Sinh Lý

[ToMo – Song Ngữ] Khi Bạn Bế Tắc, Hãy Thử Nghĩ Theo Hướng Khác – 30 Mô Hình Tư Duy Hữu Ích Nhất – YBOX

Remember how I told you that you need to build your own mental gym? Well, let’s talk about your mental equipment. Mental models are some of the most powerful mental tools at your disposal. They can help you think better, and faster.

Còn nhớ cái cách tôi chỉ cho bạn làm sao để xây dựng phòng gym “tâm trí” của chính mình chưa? Vậy thì, hãy nói về “trang thiết bị” nhé. Các mô hình tư duy là một trong những công cụ tinh thần mạnh mẽ nhất sử dụng theo ý của bạn. Chúng có thể giúp bạn suy nghĩ tốt hơn và nhanh hơn.

“We all have mental models: the lens through which we see the world that drive our responses to everything we experience. Being aware of your mental models is key to being objective.”

Elizabeth Thornton, Writer.

“Tất cả chúng ta đều có mô hình tư duy: những lăng kính mà qua đó, chúng ta nhìn thấy thế giới thúc đẩy phản ứng của ta với mọi thứ chúng ta trải nghiệm. Việc nhận thức được mô hình tư duy của bạn là chìa khóa để suy nghĩ khách quan.”

Elizabeth Thornton, nhà văn.

But with great power comes great responsibility. Mental models are complex and rooted in human nature. They affect how we see problems, and how we see people. Depending on how you use them, mental models can be incredibly constructive, or destructive.

2. Backward chaining: working backward from your goal.

Chuỗi ngược: làm việc ngược với mục tiêu của bạn.

3. Classical conditioning: you’ve probably heard about Pavlov’s dog. Classical conditioning is a learning method in which a biologically potent stimulus—such as food—is paired with a previously neutral stimulus—let’s say a bell. The neutral stimulus comes to create a response (salivation) that is usually similar to the one created by the potent stimulus (in this case, food)

Điều kiện cổ điển: Bạn có thể đã nghe về con chó của Pavlov. Điều kiện cổ điển là một phương pháp học tập, trong đó, một kích thích mạnh về mặt sinh học—chẳng hạn như thực phẩm—được ghép nối với một kích thích trung tính trước đó—giả sử như một tiếng chuông. Kích thích trung tính tạo ra một phản ứng (tiết nước bọt) thường tương tự như phản ứng được tạo ra bởi kích thích mạnh (trong trường hợp này là thức ăn).

4. Commitment and consistency bias: the desire to be and appear consistent with what we have already done.

Thiên hướng “ngựa quen đường cũ” và nhất quán: mong muốn được và xuất hiện phù hợp với những gì chúng ta đã làm.

5. Common knowledge: knowledge that is known by everyone or nearly everyone, usually with reference to a particular community. Common knowledge doesn’t necessarily mean truth, but most people will accept it as valid.

Kiến thức chung: là kiến thức được mọi người hoặc gần như tất cả mọi người biết đến, thường liên quan đến một cộng đồng cụ thể. Kiến thức thông thường không nhất thiết mang nghĩa sự thật, nhưng hầu hết mọi người sẽ chấp nhận nó hợp lệ.

6. Comparative advantage: the ability to carry out a particular economic activity—such as making a specific product—more efficiently than another activity.

Nguyên tắc lợi thế so sánh: khả năng thực hiện một hoạt động kinh tế cụ thể—chẳng hạn như tạo ra một sản phẩm cụ thể—hiệu quả hơn một hoạt động khác.

7. Diversification: the process of allocating your resources in a way that reduces the exposure to any one particular risk.

Đa dạng hóa: quá trình phân bổ “tài nguyên” của bạn theo cách làm giảm sự tiếp xúc với bất kỳ rủi ro cụ thể nào.

8. Economies of scale: the cost advantages that businesses obtain due to their scale of operation. The larger the scale, the smaller the cost per unit.

Tính kinh tế theo quy mô: các lợi thế chi phí mà doanh nghiệp có được do quy mô hoạt động của họ. Quy mô càng lớn, chi phí cho mỗi đơn vị càng nhỏ.

9. Efficient-market hypothesis: a theory that states that prices fully reflect all available information. The hypothesis implies that is should be impossible to consistently beat the market, since market prices should only react to new information.

Xem thêm:  TỔNG HỢP ĐỀ THI SINH LÝ 1

Giả thuyết thị trường hiệu quả: là một giả thuyết nói rằng giá phản ánh đầy đủ tất cả các thông tin có sẵn. Giả thuyết ngụ ý rằng không thể liên tục đánh bại thị trường, vì giá thị trường chỉ nên phản ứng với thông tin mới.

10. Game theory: an umbrella term for the science of logical decision making in humans, animals, and computers.

Lý thuyết trò chơi: là một tên gọi chung cho khoa học về việc đưa ra quyết định hợp lý ở người, động vật và máy tính.

11. Hyperbolic discounting: a model which states that, given two similar rewards, people show a preference for one that arrives sooner rather than later.

Giảm giá theo đường cong hyperbol: một mô hình chỉ ra rằng, với hai phần thưởng giống nhau, mọi người tỏ ra thích thú đối với phần thưởng đến sớm hơn là muộn hơn.

12. Illusion of control: the tendency for people to overestimate their ability to control events.

Ảo giác về sự kiểm soát: là xu hướng mọi người đánh giá quá cao khả năng kiểm soát các sự kiện.

13. Incentive: something that motivates or encourages someone to do something.

Tiền thưởng: là ít gì đó đó thúc đẩy hoặc khuyến khích ai đó làm điều gì đó.

14. Inversion principle: the process of looking at a problem backward. For example, instead of brainstorming forward ideas, imagine everything that could make your project go terribly wrong.

Nguyên tắc đảo ngược: là quá trình nhìn ngược lại một vấn đề. Ví dụ, thay vì động não ý tưởng, hãy tưởng tượng những khả năng có thể khiến dự án của bạn mắc sai lầm khủng khiếp.

15. Loss aversion: people’s tendency to prefer avoiding losses to acquiring equivalent gains. We are basically more upset about losing $10 than we are happy about finding $10.

Hiệu ứng ám ảnh về mất mát: là mọi người có xu hướng tránh thua lỗ để đạt được lợi nhuận tương đương. Về cơ bản, chúng ta cảm thấy khó chịu về việc mất 10 đô la hơn là hài lòng về việc tìm được 10 đô la.

16. Margin of safety: in a business, how much sales level can fall before a company reaches its break-even point.

Biên an toàn: trong kinh doanh, mức doanh thu có thể giảm bao nhiêu trước khi công ty đạt đến điểm hòa vốn.

17. Maslow’s hierarchy of needs: a five-tier model of human needs, often depicted as a pyramid, in which needs lower down in the hierarchy must be satisfied before people can attend to needs higher up. In order, the needs are physiological needs, safety needs, love and belonging, esteem, and self-actualisation.

Tháp nhu cầu của Maslow: là một mô hình năm bậc về nhu cầu của con người, thường được vẽ dưới dưới dạng kim tự tháp, trong đó nhu cầu thấp hơn xuống trong hệ thống phân cấp phải được thỏa mãn trước khi mọi người có thể tham dự để đáp ứng nhu cầu cao hơn. Theo thứ tự các nhu cầu là nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, quan hệ xã hội, kính trọng và thể hiện bản thân.

18. Mechanical advantage: also called the law of the lever, it’s a measure of how much your strength is amplified by using a tool or mechanical device.

Lợi thế cơ học: còn được gọi là định luật đòn bẩy, là thước đo sức mạnh của bạn được khuếch đại bao nhiêu bằng cách sử dụng một công cụ hoặc thiết bị cơ khí.

19. Mere-exposure effect: a psychological phenomenon by which people tend to develop a preference for things merely because they are familiar with them.

Hiệu ứng tiếp xúc đơn thuần: là một hiện tượng tâm lý mà mọi người có xu hướng phát triển sở thích đối với mọi thứ chỉ vì họ quen thuộc với chúng.

Xem thêm:  Mẫu Sơ yếu lý lịch sinh viên chuẩn nhất: Hướng dẫn và thủ tục nhập học 2023

20. Norm of reciprocity: the expectation that we repay in kind what another has done for us.

Quy tắc có đi có lại: là sự mong đợi chúng ta hoàn trả bằng hiện vật với những gì người khác đã làm cho chúng ta.

21. Normal distribution: a theory which states that averages of samples of observations of random variables become normally distributed when the number of observations is sufficiently large.

Phân phối chuẩn: là một lý thuyết cho rằng trung bình của các mẫu quan sát của các biến ngẫu nhiên thường được phân phối khi số lượng quan sát là đủ lớn.

22. Operant conditioning: a learning process where the strength of a behaviour is modified by reinforcement or punishment.

Điều kiện hóa từ kết quả: là một quá trình học tập trong đó sức mạnh của một hành vi được sửa đổi bằng cách củng cố hoặc trừng phạt.

23. Redundancy: the duplication of critical components of a system with the intention of increasing its reliability. For example, a backup or a fail-safe.

Sự dư thừa: là sự trùng lặp của các thành phần quan trọng của một hệ thống với mục đích tăng độ tin cậy của nó. Ví dụ như là một bản sao lưu hoặc một bản sao lưu không an toàn.

24. Scarcity: the limited availability of a commodity, which may be in demand in the market. Basically, when something is in short supply.

Sự khan hiếm: là sự sẵn có hạn chế của một loại hàng hóa, có thể là do nhu cầu trên thị trường. Về cơ bản, đó là khikhi một cái gì đó đang thiếu hụt.

25. Signalling theory: the science of determining whether people with conflicting interests should be expected to provide honest signals rather than cheating.

Lý thuyết báo hiệu: là khoa học xác định liệu những người có lợi ích mâu thuẫn có nên được kỳ vọng sẽ cung cấp tín hiệu trung thực hơn là gian lận.

26. Status quo bias: a preference for the current state of affairs, where the current baseline is taken as a reference point, and any change from that baseline is perceived as a loss.

Thiên kiến hiện trạng: là sự ưu tiên cho tình trạng hiện tại, trong đó những thứ hiện tại được lấy làm “điểm tham chiếu” và bất kỳ thay đổi nào so với những thứ đó đều được coi là mất mát.

27. Supply and demand: an economic model which postulates that, in a competitive market, the unit price for a particular good or service will vary until it settles at a point where the quantity demanded will equal the quantity supplied, resulting in an equilibrium for price and quantity transacted.

Cung và cầu: là một mô hình kinh tế cho rằng, trong một thị trường cạnh tranh, đơn giá cho một hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể sẽ thay đổi cho đến khi nó ổn định tại một điểm mà số lượng nhu cầu sẽ bằng số lượng cung, dẫn đến sự cân bằng về giá và số lượng giao dịch.

28. Surfing: the business principle of “riding the wave” of a new technology, product, or trend.

“Lướt sóng”: là nguyên tắc kinh doanh “cưỡi sóng” của một công nghệ, sản phẩm hoặc xu hướng mới.

29. Survivorship bias: the logical error of concentrating on the people that made it past some selection process and overlooking those that did not, typically because of their lack of visibility. Happens a lot in entrepreneurship.

Thiên lệch kẻ sống sót: là lỗi logic của việc tập trung vào những người đã vượt qua một số quá trình lựa chọn và bỏ qua những người không làm như vậy, thường là do họ thiếu khả năng quan sát. Điều này xảy ra rất thường xuyên trong kinh doanh.

30. Tribalism: a way of thinking in which people are loyal to their social group above all else.

Chủ nghĩa bộ lạc: là cách suy nghĩ trong đó mọi người trung thành với nhóm xã hội của họ trên hết.

Đánh giá bài viết

Related Articles

Back to top button